Bình Luận

“Trách Nhiệm” của WHO trong đại dịch Covid-19.

Vũ Cao Châu, biên soạn. thứ năm ,18/04/2024. Theo Epoch Times- tháng Năm, 2023- Tedros A. Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới, đề nghị:” Nếu có một đại dịch xảy ra thì ngay cả Hoa Kỳ cũng bắt buộc điều trị theo phương pháp và tiêu chuẩn do WHO đưa ra…”…

Read More about “Trách Nhiệm” của WHO trong đại dịch Covid-19.

Biển Đông-Nam Á

Vì sao nhiều quốc gia phản đối bản đồ mới của Trung Quốc?

Báo chí Trung Quốc mới đây công bố: “Bản đồ tiêu chuẩn năm 2023 của Trung Quốc đã chính thức được phát hành vào ngày 28/8 và ra mắt trên trang web của dịch vụ bản đồ tiêu chuẩn do Bộ Tài nguyên (Trung Quốc) quản lý. Bản đồ này được biên soạn dựa trên phương pháp vẽ đường biên giới quốc gia của Trung Quốc và các nước khác nhau trên thế giới”

Read More about Vì sao nhiều quốc gia phản đối bản đồ mới của Trung Quốc?

Những yêu sách mang tính lịch sử yếu ớt của Trung Quốc đối với Biển Đông và Biển Hoa Đông

By J. Bruce Jacobs American Enterprise Institute Những điểm chính: • Trung Quốc gần đây đã cố gắng sử dụng sức mạnh quân sự để củng cố các tuyên bố lịch sử được cho là có liên quan đến Biển Đông và Biển Hoa Đông; tuy nhiên, khi xem xét kỹ hơn, các tuyên bố không…

Read More about Những yêu sách mang tính lịch sử yếu ớt của Trung Quốc đối với Biển Đông và Biển Hoa Đông

Bài học Chiến Quốc và cuộc chiến chủ quyền Biển Đông hiện nay

Nguyễn Nghĩa – danlambao Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam năm 1954, theo lệnh Chu Ân Lai ký hiệp định Genève chia cắt đất nước Việt; Sự kiện Việt Nam không đấu tranh, phản đối Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa; sự kiện chính phủ Việt Nam im lặng để Trung Quốc gặm nhấm…

Read More about Bài học Chiến Quốc và cuộc chiến chủ quyền Biển Đông hiện nay

Đổi Tên Biển Có Thể Giúp Tiến Hành Lại Các Cuộc Đàm Phán

Joshua Lipes – RFA, 21.06.2011 Lược dịch: Bs. Nguyễn Hy Vọng – NTHF Một số các nhà phê bình chỉ trích rằng cái tên “biển Nam Trung Hoa” , South China sea, gợi ý rằng Trung Hoa có chủ quyền trên biển đó. “Có thể đó là cái mà chúng ta phải bắt đầu làm…

Read More about Đổi Tên Biển Có Thể Giúp Tiến Hành Lại Các Cuộc Đàm Phán

KIẾN NGHỊ: Đổi Tên Biển

                                                           Thứ Bảy, 12 tháng Năm, 2012, 7:38:22 PM Đối với Hoàng Sa và một số đảo và đá ngầm trong quần đảo Trường Sa đã bị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cưỡng chiếm trong các năm 1956, 1974, 1988, và 1992, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất kỳ thỏa hiệp hoặc…

Read More about KIẾN NGHỊ: Đổi Tên Biển

KHÁNG TRUNG HIỆU TRIỆU

Nguyễn Thái Học Foundation Ngày 3 tháng 3 năm 2011 KHÁNG TRUNG HIỆU TRIỆU Toàn dân đồng loạt đứng dậy Giữ Non Sông – Cứu Ngư Dân nhân ngày 14 tháng 3 năm 2011 Kính thưa quý đồng bào khắp thế giới, Lợi dụng việc Pháp rút khỏi Việt Nam, chính quyền Trung quốc bí mật…

Read More about KHÁNG TRUNG HIỆU TRIỆU

Thư Gửi Tòa Án Quốc Tế

Ngày 9 tháng 7, năm 2016 The Honorable Ronny AbrahamPresident of CourtInternational Court of JusticePeace PalaceCarnegieplein 22517 KJ The HagueThe NetherlandsTelephone: (+31) (0)70 302 23 23 Về việc: Đường chín đoạn và sự vi phạm Luật Biển (UNCLOS) của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa Thưa Ngài Thẩm phán Abraham: Tôi viết thư này…

Read More about Thư Gửi Tòa Án Quốc Tế

Công Ước Luật Biển (UNCLOS 1982)

Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 được gọi tắt là Công ước Luật Biển (UNCLOS 1982) được thông qua tại thành phố Montego Bay, Jamaica và ký ngày 10/12/1982. Công ước đã có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 và hiện nay có 161 thành viên tham gia, trong đó có các…

Read More about Công Ước Luật Biển (UNCLOS 1982)
View More ››

Lịch Sử

Nạn đói lịch sử năm Ất Dậu 1944-1945

Trương Thanh Long Trong ký ức người Việt Nam, “nạn đói năm Ất Dậu” vẫn là một cơn ác mộng, nỗi nhức nhối khó quên. Thảm họa ấy bắt đầu từ tháng 10/1944 kéo dài đến giữa năm 1945. Công trình nghiên cứu về nạn đói năm 1945 của GS Văn Tạo và GS Furuta…

Read More about Nạn đói lịch sử năm Ất Dậu 1944-1945

Tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam: Thủ đoạn của Minh Thành Tổ trong cuộc chiến tranh xâm lược 1406-1407

Nguyễn Huệ Chi Nguyên đây là một phần trong thiên khảo luận dài có tên “Cuộc kháng chiến trường kỳ chống xâm lược Minh và văn học yêu nước thế kỷ XV cùng những bước nối tiếp về sau” viết năm 1980, in trong công trình Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ…

Read More about Tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam: Thủ đoạn của Minh Thành Tổ trong cuộc chiến tranh xâm lược 1406-1407

Dân Tộc Tính

G.S. Nguyễn Đăng Thục LTS. Sau khi hiệp định Genève 20-7-1954 ký kết, đất nước Việt Nam chia hai, gần một triệu người dân miền bắc đã di cư vào nam, cùng với dân miền nam xây dựng một quốc gia Việt Nam không Cộng sản. Bài Dân Tộc Tính sau đây là diễn văn của Giáo…

Read More about Dân Tộc Tính

Lịch Sử Nguồn Gốc Văn Hóa Nhân Bản Việt Nam

Hãy cổ võ người Việt đọc Sử Việt. “… dẫu vậy có thể nói những nét lớn thì khảo cổ và cổ sử đã kiện chứng cho thuyết Việt Nho, theo đó Việt sáng tạo ra ý tưởng, còn Tàu thì công thức hóa và làm trọn vẹn. Việt là kế thừa trung tín của…

Read More about Lịch Sử Nguồn Gốc Văn Hóa Nhân Bản Việt Nam

Nhà Trần và ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

“Nơi đâu có dấu chân ngựa quân Mông Cổ, nơi đó không còn một ngọn cỏ” – Năm 1206 đánh dấu sự khởi đầu thời kỳ thống trị của triều đại Mông Cổ siêu hùng mạnh, dẫn dắt bởi Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan), một thủ lĩnh tàn bạo đến từ phía Bắc Mông…

Read More about Nhà Trần và ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Hưng Đạo Đại Vương TRẦN QUỐC TUẤN

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn kỳ tài quân sự nghìn năm có một của Việt Nam Vào thế kỷ thứ 13, trên thảo nguyên Trung Á xuất hiện một thế lực đáng sợ quần Mông Cổ.Từ những bộ lạc du mục nhỏ, Mông Cổ đã hợp nhất dưới quyền lãnh đạo của Thành…

Read More about Hưng Đạo Đại Vương TRẦN QUỐC TUẤN

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập

Tuyên Ngôn Độc Lập Việt Nam Tuyên Ngôn Độc Lập đầu tiên của nước Đại Cồ Việt (Việt Nam) “Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư, Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.“ (Chú thích: vì có nhiều nguồn dịch bài…

Read More about Bản Tuyên Ngôn Độc Lập

Danh tướng Lý Thường Kiệt

Lý Thường Kiệt là một nhà quân sự, chính trị. Rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan Qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất…

Read More about Danh tướng Lý Thường Kiệt
View More ››

Giáo Dục

Nhìn lại việc thi tú tài ở Việt Nam trước 1975

Nguyễn Văn Lục Việc thi cử ở nước ta đã có một truyền thống lâu đời truyền lại. Miền Nam sau này việc thi cử phần nào cũng tiếp nối cái tinh thần của truyền thống ấy.Thật vậy, nước ta đã có gần 20 thế kỷ dùng chữ Hán kể từ thời Bắc thuộc. Và…

Read More about Nhìn lại việc thi tú tài ở Việt Nam trước 1975

NHỮNG CHỮ THƯỜNG HAY BỊ VIẾT SAI CHÍNH TẢ

Phan Lục * Bàng quan và bàng quang Bàng quan nghĩa là làm ngơ, đứng ngoài cuộc, xem như không dính líu gì đến mình. Bàng quang nghĩa là cái bọng đái. * Biếng nhác và hèn nhát Người miền Nam phát âm hai tiếng nhác và nhát như nhau nhưng về chính tả thì…

Read More about NHỮNG CHỮ THƯỜNG HAY BỊ VIẾT SAI CHÍNH TẢ

Những chữ thường bị dùng sai trong Tiếng Việt

Những Chữ Thường Bị Dùng Sai Đỗ Văn Phúc. Giọng Hát Đẹp! Tôi không nhớ có bao nhiêu lần trong cuốn sách Chuyện Dài Chữ Nghĩa mà tôi cố thuyết phục việc sử dụng các tĩnh từ (hay mạo từ, động từ …) cho thích ứng với từng chủ từ mà nó bổ nghĩa hay…

Read More about Những chữ thường bị dùng sai trong Tiếng Việt

CHIÊU HỒI NGÔN NGỮ

Tâm Thanh (Na Uy) (Nguồn: Diendantheky.net) Người tỵ nạn ra đi không mang theo hành lý nào ngoài chút di sản tinh thần, trong đó có ngôn ngữ. Trong gia đình, ta vẫn nói tiếng Việt, suy nghĩ như người Việt, và vì lý do nọ lý do kia, vẫn tiếp xúc với tiếng Việt…

Read More about CHIÊU HỒI NGÔN NGỮ

GIÁO DỤC Ở NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ĐẾN 1975

Nguyễn Thanh Liêm 1. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA NỀN GIÁO DỤC QUỐC GIA Người làm giáo dục, nhất là người lãnh đạo giáo dục trong một nước, bao giờ cũng phải có những câu hỏi (để tìm câu giải đáp) về những vấn đề sau đây liên hệ tới nền giáo dục quốc…

Read More about GIÁO DỤC Ở NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ĐẾN 1975

Quốc văn giáo khoa thư và Luân lý giáo khoa thư

Học giả Trần Trọng Kim

Tôi xin gửi các bạn kho tàng quý báu trong link dưới đây. Từ link này, các bạn có thể đọc được nguyên bản Quốc văn giáo khoa thư và Luân lý giáo khoa thư là 2 bộ sách lâu đời dạy trẻ tiểu học ở VN của cụ Trần Trọng Kim và các đồng nghiệp biên soạn.

Read More about Quốc văn giáo khoa thư và Luân lý giáo khoa thư

Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa

Nam Sơn Trần Văn Chi Sau năm 1954 nước Việt Nam bị chia làm hai, từ vĩ tuyến 17 trở vô đến Cà Mau có 20 triệu dân, là vùng đất Tự Do, theo chế độ Cộng Hòa, thủ đô là Sài Gòn. Nước VNCH về hành chánh chia ra 40 tỉnh và về quân…

Read More about Giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa
View More ››